Thứ Tư, 6 tháng 1, 2016

Đức Chúa Trời Mẹ


Hội Thánh của Đức Chúa Trời, là nơi coi trọng lời dạy dỗ của Kinh Thánh, không chỉ tin vào Đấng Christ Tái Lâm, Đấng An Xang Hồng, mà còn tiếp nhận Mẹ Giêrusalem là Đức Chúa Trời nữa.

Kinh Thánh phán rằng Đức Chúa Trời là Đức Chúa Trời Số Nhiều, và cho biết rằng hình của Ngài là người Nam và người Nữ, nên Đức Chúa Trời tồn tại là Đức Chúa Trời Nam và Đức Chúa Trời Nữ.

Các bạn đã từng nghĩ rằng “Tại sao phải gọi Đức Chúa Trời là Cha” chưa?

Cha có thể tồn tại mà không có Mẹ không? Hơn nữa, Đức Chúa Trời phán rằng Ngài đã đặt bổn tánh của Đức Chúa Trời trong nguyên lý muôn vật (Rôma 1:20), nhưng có sinh vật nào được sinh ra chỉ bởi do cha, mà không có mẹ không?

Chúng ta cần phải tìm hiểu chi tiết hơn nữa về vấn đề này.

Con ca Li Ha

Kinh Thánh gọi chúng ta là con của lời hứa.

Galati 4:28 “Hi anh em, v phn chúng ta, chúng ta cũng như Ysác, là con ca li ha.

Vậy thì Đức Chúa Trời đã hứa gì cho chúng ta, là con của lời hứa? Đó chính là sự sống đời đời.

I Giăng 2:25 “Li ha mà chính Ngài đã ha cùng chúng ta, y là s sng đi đi.

Vậy thì sự sống đời đời này được ban cho chúng ta thông qua quá trình nào? Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời dựng nên muôn vật theo ý muốn của Ngài (Khải Huyền 4:11). Hãy nghĩ về tồn tại của mẹ trong muôn vật mà Đức Chúa Trời dựng nên. Đã được phán rằng vì ý muốn của Đức Chúa Trời mà muôn vật mới có và đã được dựng nên, vì vậy chắc chắn phải có ý muốn rõ ràng của Đức Chúa Trời ngay cả trong việc dựng nên tồn tại mẹ trên trái đất này. Như các bạn biết rõ, tất thảy mọi sinh vật sống đều có mẹ. Không một sinh vật nào được tồn tại nếu không có mẹ.

Sự sống phần xác của chúng ta được ban cho thông qua mẹ phần xác. Trong suốt 280 ngày, tay, chân, mắt và mũi của con cái được hình thành trong bụng mẹ. Và cho đến kỳ định thì người mẹ đổ huyết mà sinh con cái. Thông qua nỗi cực nhọc và đau đớn sinh nở của người mẹ, chúng ta được nhận sự sống. Vậy thì sự sống phần linh hồn của chúng ta được ban cho như thế nào? Giống như sự sống phần xác của chúng ta được ban cho thông qua mẹ phần xác, thì sự sống phần hồn của chúng ta, tức là sự sống đời đời, cũng được ban cho thông qua Mẹ phần hồn.

Kinh Thánh cho biết rõ rằng Đức Chúa Trời Mẹ có tồn tại, và thông qua Đức Chúa Trời Mẹ chúng ta có thể được cho phép sự sống đời đời mà Đức Chúa Trời đã hứa.
Hai Hình ca Đc Chúa Tri

Hãy tìm hiểu về tồn tại của Mẹ phần hồn của chúng ta thông qua Kinh Thánh.

Sáng Thế Ký 1:26 “Đc Chúa Tri phán rng: Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta Đc Chúa Tri dng nên loài người như hình Ngài; Ngài dng nên loài người ging như hình Đc Chúa Tri; Ngài dng nên người nam cùng người n.

Thông qua lời trên, chúng ta có thể biết được sự thật rằng Đức Chúa Trời có hai hình, tức là hình Nam và hình Nữ. Cho tới giờ, chúng ta đã gọi Đức Chúa Trời mang hình Nam là Đức Chúa Trời Cha.

Vậy thì chúng ta phải gọi Đức Chúa Trời mang hình Nữ là gì? Đương nhiên chúng ta phải gọi Ngài là Mẹ. Cho nên, Đức Chúa Trời đã phán rằng “Chúng ta hãy làm nên loài người như hình ta và theo tượng ta.”

“Chúng Ta” là số nhiều, và theo tiếng Hêbơrơ có nghĩa là “Êlôhim”. Từ “Êlôhim” có nghĩa là “những Đức Chúa Trời” là biểu hiện để chỉ ra Đức Chúa Trời Số Nhiều, tức là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.

Có một số người nói rằng từ “Chúng Ta” trong câu này là để chỉ ra Đức Cha, Đức Con và Đức Thánh Linh.

Giả sử lời của họ là đúng thì trên thế gian này phải xuất hiện ba loại hình người, tức là phải có những người giống hình của Đức Cha, có những người giống hình của Đức Con, cũng có những người giống hình của Đức Thánh Linh nữa.

Tuy nhiên, trên thế gian này duy chỉ có hai loại hình người, tức là người nam và người nữ.

Cho nên Đức Chúa Trời Số Nhiều xuất hiện trong Sáng Thế Ký 1:26 có nghĩa là Đức Chúa Trời hình Nam và Đức Chúa Trời hình Nữ, tức là Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ.
Ý Mun ca Đc Chúa Tri Sáng To Êva, V ca Ađam

Vậy hãy cùng nghiên cứu thêm nữa lẽ thật về Đức Chúa Trời Mẹ thông qua tồn tại của Ađam xuất hiện trong sách Rôma.

Rôma 5:14 “… Ađam, là người làm hình bóng ca Đng phi đến.

Sách Rôma là sách được ghi chép sau khi Đức Chúa Jêsus thăng thiên, nên Đấng phải đến ở đây có nghĩa là Đức Chúa Jêsus đến lần thứ hai, tức là Đức Chúa Jêsus Tái Lâm. Ađam được dựng nên trong ý muốn của Đức Chúa Trời cho chúng ta biết về tồn tại của Đức Chúa Jêsus Tái Lâm. Vậy thì Đức Chúa Trời có ý muốn gì trong công việc dựng nên Êva, vợ của Ađam?

Sáng Thế Ký 2:21 “Giêhôva Đc Chúa Tri làm cho Ađam ng mê, bèn ly mt xương sườn, ri lp tht thế vào.

Sáng Thế Ký 3:20 “Ađam gi v là Êva, vì là m ca c loài người.

Từ “Êva” có nghĩa là sự sống. Và Êva được gọi là “mẹ của cả loài người”. Thông qua Ađam, Đức Chúa Trời muốn cho chúng ta biết về Đức Chúa Jêsus Tái Lâm, tức là Đức Chúa Trời Cha của chúng ta, còn thông qua Êva, Đức Chúa Trời muốn cho chúng ta biết về Vợ của Đức Chúa Jêsus Tái Lâm, tức là Đức Chúa Trời Mẹ của chúng ta.

Nói cách khác, Êva là nhân vật biểu tượng cho Đức Chúa Trời Mẹ của chúng ta, và giống như Êva được gọi là mẹ của cả loài người thì chúng ta được nhận sự sống, tức sự sống đời đời thông qua Đức Chúa Trời Mẹ.
Làm Cho Sng Li Nơi Ngày Sau Rt

1900 năm trước, Đức Chúa Jêsus đã phán lặp đi lặp lại rằng sẽ làm cho những người đến cùng Ngài sống lại nơi ngày sau rốt (Giăng 6:39,40,44,54).

Tại sao Đức Chúa Jêsus đã phải chờ đợi cho đến tận ngày sau rốt để cứu sống người dân của Ngài? Và Ngài đã chờ đợi gì đây?

Công việc sáng tạo 6 ngày trong Sáng Thế Ký chương 1 bày tỏ ra công việc sáng tạo phần linh hồn 6 ngàn năm. Giống như công việc sáng tạo 6 ngày kết thúc bằng sự xuất hiện của Êva, thì công việc sáng tạo phần linh hồn 6 ngàn năm cũng được kết thúc bởi sự xuất hiện của Mẹ phần hồn. Ngay thời Sơ Lâm, Đức Chúa Jêsus đã có thể cứu sống những người được cứu chuộc.

Tuy nhiên, bởi sự sống được ban cho thông qua Mẹ, nên Đức Chúa Jêsus đã chờ đợi cho đến tận khi Đức Chúa Trời Mẹ xuất hiện.
Kỳ Tic Cưới ca Chiên Con

Lần này hãy tìm chứng cớ về Mẹ trong Khải Huyền.

Khi Huyn 19:7 “Chúng ta hãy hn h vui mng, tôn vinh Ngài; vì l cưới Chiên Con đã ti, và v Ngài đã sa son.

Câu trên chép rằng “ Lễ cưới Chiên Con đã tới, và vợ Ngài đã sửa soạn”, mà Chiên Con tại đây chỉ ra Đức Chúa Jêsus, tức Đức Chúa Jêsus Tái Lâm, là Đấng An Xang Hồng.

Bởi vì sách Khải Huyền này là sách được ghi chép sau khi Đức Chúa Jêsus đã thăng thiên, nên là nội dung chép về những việc sẽ xảy đến vào nơi ngày sau rốt. Vả lại, đương thời Đức Chúa Jêsus Sơ Lâm vào 1900 năm trước, Vợ của Chiên Con chưa được sửa soạn.

Như vậy, Vợ Mới, tức là Vợ của Chiên Con, được xuất hiện vào nơi ngày sau rốt.

Khải Huyền chương 21 biểu hiện Vợ Mới này, tức Vợ của Chiên Con, là Giêrusalem.

Khi Huyn 21:9-10 “Mt v trong by thiên s đến gn tôi, bo rng: Hãy đến, ta s ch cho ngươi thy người v mi cưới là v Chiên Con và ch cho tôi thy thành thánh là Giêrusalem, t trên tri, nơi Đc Chúa Tri mà xung.

Và sứ đồ Phaolô làm chứng rằng thành thánh Giêrusalem từ trên trời mà xuống là Mẹ của chúng ta.

Galati 4:26 “Nhưng thành Giêrusalem trên cao là t do, và y là m chúng ta.”
Con Cái ca Người N T Ch

Vả lại, sứ đồ Phaolô cũng chứng minh rằng chúng ta là con của lời hứa, là con cái của người nữ tự chủ vì chúng ta đã được nhận lời hứa sự sống đời đời thông qua Đức Chúa Trời Mẹ.

Galati 4:28 “Hi anh em, v phn chúng ta, chúng ta cũng như Ysác, là con ca li ha.

Galati 4:31y vy, hi anh em, chúng ta chng phi là con cái ca người n tôi mi, bèn là con cái ca người n t ch.

Chúng ta là con cái của người nữ tự chủ thì phải gọi người nữ tự chủ ấy là gì? Đương nhiên phải gọi là Mẹ, đúng không?

Không tiếp nhận Đức Chúa Trời Mẹ thì chúng ta không thể có được sự sống đời đời. Nói cách khác, sự sống đời đời mà Đức Chúa Trời hứa cho chúng ta, được ban cho chúng ta thông qua Đức Chúa Trời Mẹ.

Điều cần nhất đối với chúng ta, những người đang sống ở thời đại cuối cùng này, chính là Mẹ Giêrusalem mà Đấng Christ Tái Lâm Đấng An Xang Hồng, làm chứng. Mong tất thảy chúng ta đều tin vào Đấng An Xang Hồng, là Đức Thánh Linh, và Mẹ Giêrusalem, là Vợ Mới mà Kinh Thánh làm chứng, để được đạt đến sự cứu rỗi.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét